Thi hành án là thủ tục thi hành bản án của Tòa án hoặc quyết định, phán quyết của Tòa, việc này được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền và chuyên môn.
Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án dân sự hay không ? Nếu có thì thủ tục xác minh điều kiện thi hành án dân sự của Thừa phát lại được thực hiện như thế nào?
Theo quy định hiện hành, Thừa phát lại được phép thực hiện việc tống đạt một số loại văn bản, giấy tờ, tài liệu theo yêu cầu của Tòa án hoặc Cơ quan thi hành án dân sự.
Tống đạt là việc chuyển các giấy tờ đến tận tay người nhận. Theo nghĩa pháp lí, tống đạt là việc chuyển đến đương sự giấy tờ cần thiết của cơ quan tư pháp.
Tống đạt hồ sơ là gì? Tống đạt hồ sơ nào? Có những hình thức Thẩm quyền tống đạt hồ sơ của Văn phòng Thừa phát lại trong các lĩnh vực khác nhau như thế nào?
Mặc dù mới ra đời trong thời gian chưa lâu, nhưng không thể phủ nhận được những lợi ích và giá trị của nó đối với rất nhiều hoạt động trên thực tế của chúng ta.
Quy định pháp luật hiện nay về thẩm quyền tổ chức thi hành án của Thừa phát lại như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thi hành án Thừa phát lại là gì? Trình tự, thủ tục thi hành án Thừa phát lại được thực hiện như thế nào?
Có thể đối với nhiều người vi bằng là thuật ngữ còn khá xa lạ, tuy nhiên vi bằng lại là một loại văn bản có vai trò khá quan trọng trong các giao dịch và trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
Thừa phát lại ngày càng trở nên quen thuộc. Trên thực tế, các dịch vụ pháp lý liên quan đến các công tác thi hành án dân sự mà Thừa phát lại cung cấp dần trở thành lựa chọn tối ưu cho các khách hàng.
Trong quá trình thực hiện công việc của mình các cơ quan tư pháp để giải quyết được các yêu cầu của người dân phải có sự liên hệ để thông báo, chuyển tài liệu thông qua hoạt đồng tống đạt.
Lập vi bằng là một trong những hành vi pháp lý khá phổ biến hiện nay với ưu điểm là thuận tiện nhanh gọn không rườm rà về phần thủ tục hồ sơ, thì Vi bằng là một trong những lựa chọn của người có nhu cầu xác lập hay công nhận sự thỏa thuận.